TỰ HỌC ĐÀN ORGAN ĐIỆN TỬ Ở ĐÀ NẴNG

Tự học đàn organ điện tử ở Đà Nẵng có được không?

Đàn organ điện tử là một loại nhạc cụ được nhiều người yêu mến, lựa chọn làm nhạc công cho mình. Cho nên để tiết kiệm chi phí nhiều người đang tự thắc mắc tự học đàn organ điện tử ở Đà Nẵng có được không? Sau đây, Trung tâm âm nhạc UPPONIA xin chia sẻ cho các bạn một số điều về tự học tại nhà mà các bạn nên biết.

Muốn tự học đàn thì trước tiên các bạn cần phải đầu tư ngay một cây đàn càng xịn càng tốt. Nếu không thì chỉ cần cây đàn đủ chức năng cơ bản là tạm ổn rồi.

Khi đã có đàn thì đừng nên quên chuẩn bị thêm cuốn sách Nhạc Lý căn bản có bán rất nhiều tại các nhà sách nhé. Đồng thời bạn cũng không thể không có cuốn sách những bản nhạc dành cho đàn organ, có nốt nhạc và phần hợp âm.

Khi đã chuẩn bị đầy đủ và chu đáo về cả vật chất – tinh thần thì cùng bắt tay vào việc luyện tập thôi.

Bài học đầu tiên trong chương trình học đàn cơ bản của Trung tâm âm nhạc Upponia

– Đầu tiên, các bạn cần biết cách xác định các nốt nhạc trên phím đàn. Theo như hình ảnh phía dứoi thì ta có chum 2 phím đen và chum 3 phím đen. Trong chùm 2 phím đen có 3 nốt nhạc bao gồm Đô – Rê – Mi.


Nốt nhạc trên khuông nhạc cũng không quá khó để các bạn có thể xác đinh được. Vì ta thấy vị trí của nốt nhạc nằm trên khuông nhạc có 2 vị trí cố định đó là nốt nằm trên dòng kẻ và nốt nằm trên khe giữa 2 dòng kẻ.

Khi nhìn thấy nốt nằm trên dòng kẻ đầu tiên tính từ dưới tính lên thì đó được xác định là nốt Mi còn nốt nằm giữa đường kẻ thứ 1 và thứ 2 đó chính là nốt Fa. Ngoài ra, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 2 được gọi là nốt Sol và cứ tính như vậy đến hết 5 dòng kẻ các bạn nhé.

Bích Hà – Duy Khang  – Học viên trung tâm âm nhạc Upponia

Các bước bạn cần làm đó là:

1. Tập đọc nốt nhạc

Đây là giai đoạn trước tiên khi tập bất kì bản nhạc nào. Vì kho bạn tập đọc nốt nhạc giúp bạn xác định được giai điệu của bản nhạc đó cao hay thấp.

2. Tập gõ phách nhịp

Việc gõ phách nhịp các bạn không được chủ quan bỏ qua mà đàn luôn. Như thế sẽ khiến bạn gặp rắc rối là nhịp không chắc khiến khi đàn sẽ khó khăn. Khi gõ nhịp giúp bạn biết được bản nhạc đàn nhanh chậm ra sao.

Anh Minh – Học viên lớp người lớn của Upponia

3. Tập tay phải

Thường tay phải là giai điệu chính của bản nhạc. Vì thế khi đàn tay phải thì miệng cũng nên hát nối theo, chân giữ nhịp để nhanh nhớ nốt và chắc nhịp.

4. Tập hợp âm bên tay trái

Tập hợp âm của đàn organ bao gồm rất nhiều nốt đàn cùng lúc. Cho nên, khi tập bấm bạn nên chuyển cho thật quen tay.

5. Ghép hai tay với nhau

Đây là giai đoạn khó nhất nên để dễ dàng thực hiện thì trước khi ghép bạn cần đánh từng tay thật nhuần nhuyễn và thành thạo.

6. Ghép nhạc đệm

Các bạn nên nhớ rằng bản nhạc đàn theo điệu gì thì bạn mở điệu đó mà đàn. Cố gắng tập ghép với tempo từ chậm đến nhanh và tăng từ từ để bạn thấy dễ dàng hơn.

7. Tăng tốc độ thích hợp

Khi đã luyện tập thành thạo thì bạn nên xử lý tốc độ và sắc thái  cũng như kĩ thuật ngón, âm sắc bản nhạc thật tinh tế, thổi hồn vào trong đó.

Các bạn muốn tự học đàn organ điện tử ở Đà Nẵng được nhanh và dễ dàng hơn thì nên tìm tới lớp học online của trung tâm âm nhạc UPPONIA . Đây là lớp học online uy tín, với đội ngũ giảng có trình độ, kinh nghiệm và tâm huyết với nghề, các bạn sẽ được hướng dẫn một cách tốt nhất dể đạt được kết quả sớm nhất. Đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay cho chúng tôi khi có nhu cầu nhé.

Trung tâm âm nhạc UPPONIA số 149 Linh Đông, Thủ Đức; Hoặc liên hệ bằng cách:

Số điện thoại: 0937.557.847 . Email: upponia@gmail.com.  Trung tâm UPPONIA rất sẵn lòng hỗ trợ bạn tỏng việc học và chơi đàn giải trí.

Facebook Comments

Check Also

Trung tâm âm nhạc Upponia - Tự học đàn organ cho bé ở Đà Lạt

TỰ HỌC ĐÀN ORGAN CASIO ONLINE Ở QUẢNG NAM

Tự học đàn organ casio online ở Quảng Nam hiệu quả nhất Được sự quan …

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.